Học phí - Học bổng
Chính sách miễn giảm và học bổng cho sinh viên đại học chính quy
Đăng bởi: Admin, ngày: 07/12/2018
1. Chế độ miễn giảm học phí
1.1.Các văn bản qui định về miễn giảm học phí hiện hành
- Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ; Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021;
- Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXHhướng dẫn một số điều của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021.
1.2. Đối tượng được miễn, giảm học phí, hồ sơ cần thực hiện
Đối tượng được miễn học phí
- Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005, Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Sinh viên bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế;
- Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 điều 5 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp đối với đối tượng bảo trợ xã hội mà đang học phổ thông , học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất;
- Sinh viên là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;
- Sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người (16 dân tộc rất ít người có dân số dưới 10.000 người gồm: La Ha, La Hủ, Pà Thèn, Chứt, Lự, Lô Lô, Mảng, Cống, Cờ Lao, Bố Y, Ngái, Si La, Pu Péo, Brâu, Rơ Măm, Ơ Đu) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
Đối tượng được giảm 70% học phí
Sinh viên là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít người) ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền
Đối tượng được xét giảm 50% học phí
Sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên.
1.3. Hồ sơ làm thủ tục xét miễn, giảm học phí
- Đơn đề nghị miễn, giảm học phí (theo mẫu);
- Các giấy tờ được nhà nước cấp chứng nhận sinh viên thuộc các diện đối tượng nêu trên;
- Bản sao Giấy khai sinh.
- Sổ hộ khẩu phô tô công chứng
1.4. Quy trình thực hiện
- Tháng 3 và tháng 10 hàng năm Phòng Chính trị và Công tác sinh viên soạn công văn hướng dẫn thực hiện
- Trợ lý Chính trị và Công tác sinh viên các đơn vị hướng dẫn Lớp trưởng thông báo cho sinh viên thuộc đơn vị mình chuẩn bị hồ sơ và nộp trực tiếp tại Phòng Chính trị và Công tác sinh viên theo hướng dẫn.
- Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ; Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021;
- Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXHhướng dẫn một số điều của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021.
1.2. Đối tượng được miễn, giảm học phí, hồ sơ cần thực hiện
Đối tượng được miễn học phí
- Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005, Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Sinh viên bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế;
- Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 điều 5 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp đối với đối tượng bảo trợ xã hội mà đang học phổ thông , học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất;
- Sinh viên là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;
- Sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người (16 dân tộc rất ít người có dân số dưới 10.000 người gồm: La Ha, La Hủ, Pà Thèn, Chứt, Lự, Lô Lô, Mảng, Cống, Cờ Lao, Bố Y, Ngái, Si La, Pu Péo, Brâu, Rơ Măm, Ơ Đu) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
Đối tượng được giảm 70% học phí
Sinh viên là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít người) ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền
Đối tượng được xét giảm 50% học phí
Sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên.
1.3. Hồ sơ làm thủ tục xét miễn, giảm học phí
- Đơn đề nghị miễn, giảm học phí (theo mẫu);
- Các giấy tờ được nhà nước cấp chứng nhận sinh viên thuộc các diện đối tượng nêu trên;
- Bản sao Giấy khai sinh.
- Sổ hộ khẩu phô tô công chứng
1.4. Quy trình thực hiện
- Tháng 3 và tháng 10 hàng năm Phòng Chính trị và Công tác sinh viên soạn công văn hướng dẫn thực hiện
- Trợ lý Chính trị và Công tác sinh viên các đơn vị hướng dẫn Lớp trưởng thông báo cho sinh viên thuộc đơn vị mình chuẩn bị hồ sơ và nộp trực tiếp tại Phòng Chính trị và Công tác sinh viên theo hướng dẫn.
2. Trợ cấp xã hội
2.1. Các văn bản qui định về trợ cấp xã hội cho sinh viên
-Thông tư liên tịch số 53/1998/TT-LT/ BGD&ĐT-BTC-BLĐ-TB&XH ngày 25/8/1998 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trường đào tạo công lập;
- Quyết định số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1997 của Thủ tướng Chính phủ về học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trường đào tạo công lập;
- Quyết định số 194/2001/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 2001 về điều chỉnh mức học bổng chính sách và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các trường công lập;
2.2. Đối tượng được xét hưởng trợ cấp xã hội và hồ sơ cần thiết
Đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội
- Sinh viên dân tộc ít người ở vùng cao
- Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa
- Sinh viên là người tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế
Hồ sơ phải nộp
- Giấy tờ chứng nhận thuộc diện nêu trên được các cơ quan có thẩm quyền cấp;
- Ban sao Giấy khai sinh
- Sổ hộ khẩu phô tô công chứng
2.3. Quy trình thực hiện
Tương tự như quy trình xét miễn, giảm học phí
-Thông tư liên tịch số 53/1998/TT-LT/ BGD&ĐT-BTC-BLĐ-TB&XH ngày 25/8/1998 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trường đào tạo công lập;
- Quyết định số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1997 của Thủ tướng Chính phủ về học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trường đào tạo công lập;
- Quyết định số 194/2001/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 2001 về điều chỉnh mức học bổng chính sách và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các trường công lập;
2.2. Đối tượng được xét hưởng trợ cấp xã hội và hồ sơ cần thiết
Đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội
- Sinh viên dân tộc ít người ở vùng cao
- Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa
- Sinh viên là người tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế
Hồ sơ phải nộp
- Giấy tờ chứng nhận thuộc diện nêu trên được các cơ quan có thẩm quyền cấp;
- Ban sao Giấy khai sinh
- Sổ hộ khẩu phô tô công chứng
2.3. Quy trình thực hiện
Tương tự như quy trình xét miễn, giảm học phí
3. Hỗ trợ chi phí học tập
3.1. Các văn bản qui định về hỗ trợ chi phí học tập dành cho sinh viên
- Quyết định số66/2013/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ qui định về Chính sách hỗ trợ chi phí học tập đối với sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các cơ sở giáo dục đại học;
- Thông tư liên tịch số 35/2014/TTLT-BGDĐT-BTC ngày 15 tháng 10 năm 2014 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ qui định về Chính sách hỗ trợ chi phí học tập đối với sinh viên là người dân tộc thiểu số học tập các cơ sở giáo dục đại học;
3.2. Hồ sơ cần thực hiện
- Đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập (theo mẫu);
- Giấy chứng nhận hộ nghèo, cận nghèo do UBND xã, phường, thị trấn cấp (bản sao công chứng);
- Giấy khai sinh (bản sao công chứng).
3.3. Quy trình thực hiện
Tương tự như quy trình xét miễn, giảm học phí
- Quyết định số66/2013/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ qui định về Chính sách hỗ trợ chi phí học tập đối với sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các cơ sở giáo dục đại học;
- Thông tư liên tịch số 35/2014/TTLT-BGDĐT-BTC ngày 15 tháng 10 năm 2014 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ qui định về Chính sách hỗ trợ chi phí học tập đối với sinh viên là người dân tộc thiểu số học tập các cơ sở giáo dục đại học;
3.2. Hồ sơ cần thực hiện
- Đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập (theo mẫu);
- Giấy chứng nhận hộ nghèo, cận nghèo do UBND xã, phường, thị trấn cấp (bản sao công chứng);
- Giấy khai sinh (bản sao công chứng).
3.3. Quy trình thực hiện
Tương tự như quy trình xét miễn, giảm học phí
4. Trợ cấp khó khăn
4.1. Đối tượng được xét hưởng trợ cấp khó khăn
Sinh viên hệ chính quy không thuộc đối tượng miễn giảm học phí, chưa được nhận học bổng nào trong năm học, thuộc diện hộ nghèo hoặc có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
4.2. Quy trình thực hiện
- Tháng 12 hàng năm Nhà trường có công văn hướng dẫn phân bổ số lượng sinh viên được xét trợ cấp đến từng đơn vị Khoa/ Bộ môn trực thuộc;
- Trợ lý Chính trị và Công tác sinh viên hướng dẫn các lớp khóa học lựa chọn sinh viên và gửi đề nghị lên Phòng Chính trị và Công tác SV.
Sinh viên hệ chính quy không thuộc đối tượng miễn giảm học phí, chưa được nhận học bổng nào trong năm học, thuộc diện hộ nghèo hoặc có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
4.2. Quy trình thực hiện
- Tháng 12 hàng năm Nhà trường có công văn hướng dẫn phân bổ số lượng sinh viên được xét trợ cấp đến từng đơn vị Khoa/ Bộ môn trực thuộc;
- Trợ lý Chính trị và Công tác sinh viên hướng dẫn các lớp khóa học lựa chọn sinh viên và gửi đề nghị lên Phòng Chính trị và Công tác SV.
5. Học bổng khuyến khích học tập
5.1. Các văn bản pháp quy hiện hành
- Quyết định số 44/2007/QĐ/BGD&ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về học bổng KKHT đối với học sinh, sinh viên trong các trường chuyên, trường năng khiếu, các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân;
- Quy định số 5249/QĐ-ĐHQGHN ngày 27/12/2014 của Giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội về quản lý và sử dụng học bổng tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Công văn số 1513/ĐHQGHN-CTHSSV ngày 23/4/2015 của giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội về kết quả học tập để xét học bổng.
5.2. Điều kiện xét
- Học bổng khuyến khích học tập được xét theo kết quả học tập và điểm rèn luyện, qui trình xét từ điểm số cao đến điểm số thấp đến khi hết chỉ tiêu học bổng được phân bổ cho lớp, số lượng học bổng của từng lớp căn cứ theo quĩ học bổng được phân bổ hằng năm và số lượng sinh viên của lớp.
- Điều kiện được nhận học bổng: Số tín chỉ tích lũy từ 14 tín chỉ với hệ chuẩn và 16 tín chỉ với hệ chất lượng cao và nhiệm vụ chiến lược; Điểm trung bình chung học kì từ 2.5 trở lên; Kết quả học tập không có điểm môn nào dưới B; Điểm rèn luyện đạt loại khá trở lên.
- Quyết định số 44/2007/QĐ/BGD&ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về học bổng KKHT đối với học sinh, sinh viên trong các trường chuyên, trường năng khiếu, các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân;
- Quy định số 5249/QĐ-ĐHQGHN ngày 27/12/2014 của Giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội về quản lý và sử dụng học bổng tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Công văn số 1513/ĐHQGHN-CTHSSV ngày 23/4/2015 của giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội về kết quả học tập để xét học bổng.
5.2. Điều kiện xét
- Học bổng khuyến khích học tập được xét theo kết quả học tập và điểm rèn luyện, qui trình xét từ điểm số cao đến điểm số thấp đến khi hết chỉ tiêu học bổng được phân bổ cho lớp, số lượng học bổng của từng lớp căn cứ theo quĩ học bổng được phân bổ hằng năm và số lượng sinh viên của lớp.
- Điều kiện được nhận học bổng: Số tín chỉ tích lũy từ 14 tín chỉ với hệ chuẩn và 16 tín chỉ với hệ chất lượng cao và nhiệm vụ chiến lược; Điểm trung bình chung học kì từ 2.5 trở lên; Kết quả học tập không có điểm môn nào dưới B; Điểm rèn luyện đạt loại khá trở lên.
- Thông báo tuyển sinh
- Bồi dưỡng kiến thức
- Thông tin tuyển sinh
- Ngành đào tạo
- Đào tạo ngành 2 (bằng kép)
- Thông tin cần biết
- Thông tin tuyển sinh
- Chương trình đào tạo
- Bổ túc kiến thức
- Thông tin cần biết
- Tuyển sinh VLVH
- Thông tin cần biết
- Chọn ngành, chọn nghề
- Bí quyết học – thi
- Sức khoẻ mùa thi
- Tra cứu kết quả
- Tại sao chọn USSH
- Môi trường học tập
- Học phí - Học bổng
- Ký túc xá
Liên kết nhanh
Tin nổi bật
Thống kê
Tổng truy cập
14.741.900
Trực tuyến
000070